Ngô Phương Linh
Câu 1: Hãy giải thích mối quan hệ giữa quá trình tiêu hóa, đồng hóa và dị hóa.Câu 2: a) Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp: Trời nóng, trời oi bức và trời rét.b) Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần chú ý những điểm gì?Câu 3: a) Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?b) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?c) Trình bày quá trình tạo nước tiểu ở các đơn vị chức năng của t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2018 lúc 17:38
Các trường hợp Cơ chế điều hòa
Trời oi bức - Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể
Trời rét - Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da
Trời nóng - Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 4 2017 lúc 22:26

Bình luận (0)
Nhật Linh
8 tháng 4 2017 lúc 22:26

Bình luận (0)
Thanh Kim
24 tháng 12 2017 lúc 7:51

Câu 1:

Bình luận (0)
Bảo Yến Thành
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 4 2022 lúc 15:31

Cơ chế điều hòa

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời lạnh rét: Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.

Đặc điểm 

- Đặc điểm giúp da điều hòa thân nhiệt: do có các mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ nên khi vào các thời tiết bất kì thì các cơ quan này sẽ hoạt động một cách phù hợp để điều hòa thân nhiệt.

- Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ.

Bình luận (0)
Hành Ôn Khách
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
28 tháng 3 2022 lúc 23:30

Tham Khảo :

+ Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp: 

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể. - Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng. 

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.

 + Để phòng chống cảm nóng hoặc cảm lạnh ta cần :

Giữ ấm cơ thể, nơi sống vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè bằng các phương tiện chống nóng, lạnh (quần, áo, quạt, ...)

Bình luận (0)
nguyen minh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 8:02

REFER

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 8:02

Tham khảo:

 

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại,  chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.  
Bình luận (0)
Vương Hương Giang
15 tháng 3 2022 lúc 8:02

Tham khảo :

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạnh quá thi cơ co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run).

 

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
28 tháng 12 2020 lúc 19:23

giúp mik vs ạbucminh

 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:32

Câu 1

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:34

Câu 2

Hệ tiêu hóa được chia thành từng phần, với mỗi phần thích nghi với từng chức năng riêng. Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.

Bình luận (0)
Lê Bảo Duy
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 8:19

Câu 1 : Bài 1 trang 89 SGK Sinh học 8 | SGK Sinh lớp 8

Bình luận (0)
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 8:20

Câu 2 :  Thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao

Bình luận (1)
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 8:20

2.Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

3.

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.

=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:

+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .

+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (1)
Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 12 2019 lúc 21:18

Cơ chế điều hòa : Mồ hôi tiết nhiều , mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Anh Vi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Anh Vi
27 tháng 12 2020 lúc 19:11

giúp em với ạ-.-

 

Bình luận (0)